Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Tìm kiếm nội dung
 

Bài đăng gần đây

» Giới thiệu website về bệnh gan
thanhmai9x 10/10/13, 12:10 am

» Cần tìm bạn gái để đi đến hôn nhân tại Hà Nội
babesophile 07/08/13, 11:02 pm

» Chùa Keo - Thái Bình?
mhdvn2013 24/07/13, 02:42 pm

» ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CNTT SÀI GÒN
tuyensinhsitc 01/04/13, 08:45 am

» ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP CNTT SÀI GÒN
tuyensinhsitc 27/03/13, 03:34 pm

» Trang web luyện thi trắc nghiệm trực tuyến
tungvu1210 24/01/13, 02:19 pm

» Nhật ký Mr Ken
xelu 10/01/13, 11:14 pm

» MU Binhyen SS4
winterpow 20/11/12, 11:51 pm

» Hướng dẫn lập diễn đàn lớp
Admin 02/11/12, 10:28 am

» Bê tông tự trộn
minhtuanabc 30/10/12, 11:14 pm

» Forum Cổng game đáng chú ý nhất tháng 10
Lokier1234 29/10/12, 10:03 am

» Ảnh trường lớp, bạn bè
huongvu89 09/10/12, 11:29 am

» Giúp em với
Đạt 21/09/12, 07:19 pm

» Tặng từ 20- 50% cho các khóa học tiếng anh
ocean_trainingtb 12/09/12, 10:07 am

» Kỳ Lân Kiếm Thế Alpha Test 07-09-2012 [Open ngày 13-09-2012]
doirach88 11/09/12, 03:14 pm

» Tuyển sinh Lập trình viên năm 2012
ipmac_online 22/08/12, 11:36 am

» những phương pháp giải hóa độc đáo của thầy Vũ Khắc Ngọc (cực HOT)
dkx_95 09/08/12, 08:28 pm

» Phim khoa học trẻ em
sachvang 03/08/12, 08:24 pm

» Kiếm thế Free cho anh em !!
fpt0122 30/07/12, 04:46 pm

» Em về với người (Tiêu trúc)
dkx_95 12/07/12, 06:37 am

Top posters
dkx_95 (166)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
Bui Danh Nam (139)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
Admin (37)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
Lylyxinh (31)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
nganha_2410 (17)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
Tuyển (14)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
Tulip_mua_he (12)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
process (10)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
xelu (9)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 
maithanhhp (6)
Tiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu VotebarTiểu sử, sự nghiệp và thi ca của nhà thơ Xuân Diệu Votebar 

Lượt truy cập

You are not connected. Please login or register

Xem bài cũ hơn  |  Xem bài mới hơn  |  Đầu trang  |  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

dkx_95

dkx_95
Thượng tá
Thượng tá
ng tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha sinh tại Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại của Xuân Diệu). Cha là ông Ngô Xuân Thọ (giáo viên), người làng Trảo Nha, Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp.

Xuân Diệu lớn lên ở Qui Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940). Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội.

Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam[1].

Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của mình, Xuân Diệu được biết đến như là một nhà thơ lãng mạn trữ tình, “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, “ông hoàng của thơ tình”.

Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong những chủ soái của phong trào “Thơ Mới”. Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạn này: Thơ Thơ (1938), Gửi Hương Cho Gió (1945), truyện ngắn Phấn Thông Vàng (1939).

Hai tập “Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió” được giới văn học xem như là hai kiệt tác của ông ca ngợi tình yêu và qua các chủ đề của tình yêu là ca ngợi sự sống, niềm vui và đam mê sống. Và ca ngợi tình yêu thì làm sao mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên là tổ ấm và cái nôi của tình yêu. Và Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, sự mong manh của đời người cũng như lòng khát khao vĩnh cửu, tất cả đã được diễn tả bằng những câu thơ xúc động, có khi đậm đà triết lý nhân sinh. (Huy Cận, tháng 4 năm 2000)

Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh. Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong của Hội. Sau đó ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc.

Xuân Diệu tham gia Ban chấp hành, nhiều năm là ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam.

Từ đó, Xuân Diệu trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng, một “dòng thơ công dân”. Bút pháp của ông chuyển biến phong phú về giọng vẻ: có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng chính luận, giọng thơ tự sự trữ tình. Tiêu biểu là: Ngọn Quốc Kỳ (1945), Một Khối Hồng (1964), Thanh Ca (1982), Tuyển Tập Xuân Diệu (1983).

Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.

Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983.

Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996).

Tên của ông được đặt cho một đường phố ở Hà Nội.


Xem bài cũ hơn  |  Xem bài mới hơn  |  Đầu trang  |  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết



Copyright © Diễn đàn THPT Binh Thanh 2011. Ghi rõ "Nguồn: https://binhthanh.forumvi.com" khi trích dẫn nội dung từ website này.
Đầu trang | Mobile | Liên hệ BQT | Thiết kế bởi Phạm Văn Tuyển

       Vườn Thơ.tk | Đọc truyện